Xi mạ cứng lồng sàng

Lồng sàng  là gì:

Lồng sàng là thiết bị được sử dụng trong các máy sàn áp lực. có thể là áp lực tinh và áp lực thô.Thường được sử dụng trong công việc sàng đá,dùng để sàng cát,để sàng than, và sàng một số nguyên vật liệu khác phục vụ ngành công nghiệp. Ngoài ra nó còn được sử dụng để sàng những hạt cafe,hạt điều và hạt tiêu… giúp phân tách các loại hạt rất hiệu quả.

Nguyên lý hoạt động của Lồng sàng.

+ Các nguyên vật liệu dạng khô,dạng nước được đưa vào phễu đón liệu rồi đưa xuống sàng lồng và quay với tốc độ vừa phải

+ Hệ thống mắt sàng của máy được thiết kế với các kích thước khác nhau trên từng khoang một, khi nguyên vật liệu được đưa tới từng khoang khi có kích thước phù hợp với yêu cầu sản phẩm nó sẽ được lọt xuống qua máng và được đưa ra ngoài, còn những nguyên vật liệu có kích cỡ không đạt với yêu cầu sẽ bị đưa ra ngoài theo hệ thống máng thải của máy.

Sau đây là bảng thông số các Sàng áp lực thô thịnh hành trên thị trường hiện nay sử dụng trong ngành môi trường ( chỉ mang tính chất tham khảo).

STT           Thông Số

Mã hiệu

Năng suất

( T/N)

Nồng độ bột vào

( %)

Áp lực vận hành

( kg/ cm2)

Đường kính ống vào/ ra
(mm)

Công suất động cơ
(Kw)
Thông số lồng sàng

( mm)

Áp lực vào Áp lực ra
1 PS8-7.5 10-15 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø140/Ø140 7.5 Ø400-260

Khe 0.15-0.5

2 PS8B-11 16-20 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø140/Ø140 11 Ø400-350

Khe 0.15-0.5

3 PS10B-11 20-30 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø140/Ø140 11 Ø450-400

Khe 0.15-0.5

4 PS30-22 30-40 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø168/Ø168 22 Ø520-500

Khe 0.15-0.5

5 PS40-30 40-50 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø168/Ø168 30 Ø600-500

Khe 0.15-0.5

6 PS50B-37 50-60 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø220/Ø220 37 Ø600-600

Khe 0.15-0.5

7 PS60-55 60-80 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø220/Ø220 55 Ø720-600

Khe 0.15-0.5

8 PS80-75 80-100 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø273/Ø273 75 Ø760-830

Khe 0.15-0.5

9 PS120-90 110-150 0.5-2.0 0.5-7.0 0.3-0.5 Ø300/Ø300 90 Ø900-900

Khe 0.15-0.5

Tại sao cần xi mạ crom cứng lên lồng sàng :

Trong quá trình sử dụng do ma sát va đập nhiều  với sản phầm Lồng sàng bị trầy xước , giảm độ cứng cơ học,  không đảm bảo chất.  Nên chúng ta nên mạ crom cứng lên bề mặt tiếp xúc với sản phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Đến với công ty TNHH CƠ KHÍ BÁCH KHOA VIỆT NAM chúng tôi luôn đảm bảo cho quý khách hàng có những lồng sàng có độ dày đảm bảo , và độ cứng đạt yêu cầu.

Các bước xử lý và mạ :

  1. Xử lý bề mặt cần mạ của lồng sàng: Ta thưc hiện gia công cơ học như mài đánh bóng, mài vô tâm…nhưng yêu cầu bề mặt kim loại phải được nhẵn và bóng.
  2. Tẩy sạch dầu mỡ: Ta thưc hiện bằng phương pháp hóa học để tẩy sạch các các dầu mỡ, bụi bẩn còn bám trên bề mặt bằng ta sử dụng dung dịch kiềm hoặc dung môi hữu cơ.
  3. Sau đó đem rửa lại bằng nước sạch.
  4. Hoạt hóa bề mặt của trục:  Nhằm tăng độ bám dính giữa hóa chất crom cứng và bề mặt trục cán.
  5. Kiểm tra bề mặt lân nữa: Hãy chắn chắc bền mặt đã được hoàn thiện.
  6. Tiến hành quy trình mạ crom cứng: Cho truc cán vào bể có chứa hóa chất crom cứng, để có lớp mạ phù hợp bạn phải điều chỉnh chế độ dòng tỉ lệ thuận với thời gian mạ.
  7. Sau khi mạ crom cúng xong ta phải rửa lại với nước và sấy khô
  8. Kiểm tra lớp mạ đã phù hợp với bề mặt hoặc lớp có đúng theo yêu cầu.
cokhigiaphu-binhduong.com
Tel: 0965 99 22 40 – 0965 227 899
Capture